Skip to main content

LUP Student Papers

LUND UNIVERSITY LIBRARIES

In the eye of the storm : a gendered study on climate change adaptation in small-scale farming in Thái Bình, Vietnam

Ylipää, Josephine LU (2018) In Master Thesis Series in Environmental Studies and Sustainability Science MESM02 20181
LUCSUS (Lund University Centre for Sustainability Studies)
Abstract
Vietnam is one of the countries in the world that is projected to be most impacted by climate change. Extreme weather events such as storms and floods are predicted to increase with the changing climate. As such, climate change adaptation is crucial, especially for farmers who are relying on vulnerable livelihoods to climate change. This thesis investigates gendered patterns within the province of Thái Bình in Vietnam in relation to climate change impact, connecting them to national strategies and provincial implementation. The research was conducted in collaboration with a Vietnamese NGO in Hanoi by combining interviews with national stakeholders and farmers in two communes within a coastal district in the Thái Bình province through the... (More)
Vietnam is one of the countries in the world that is projected to be most impacted by climate change. Extreme weather events such as storms and floods are predicted to increase with the changing climate. As such, climate change adaptation is crucial, especially for farmers who are relying on vulnerable livelihoods to climate change. This thesis investigates gendered patterns within the province of Thái Bình in Vietnam in relation to climate change impact, connecting them to national strategies and provincial implementation. The research was conducted in collaboration with a Vietnamese NGO in Hanoi by combining interviews with national stakeholders and farmers in two communes within a coastal district in the Thái Bình province through the lens of feminist political ecology. FPE allowed me to create a site-specific analysis on the case of Thái Bình, which has been beneficial for the whole research process; it has instructed the awareness of several perspectives concerning the topic of the study, including dimensions that could have been overlooked by choosing a theory without a gender perspective. The findings show highly gendered rights and responsibilities among farming livelihoods in Thái Bình, leading to unequal opportunities and mobility depending on gender. Young people and men are leaving the agrarian society of Thái Bình to find prosperity, older women are left behind which leads to a feminisation of farming. Female farmers have higher responsibilities and work more, but lack control and ownership of the work they do. This leads to unequal capacities between women and men, where women are impacted on a higher level by climate change in a sense of restricting opportunities, devaluation of farmers’ knowledge, particularly the knowledge of female farmers. I argue for gendered climate change adaptation acknowledging capacities and impacts depending on gender; feminisation of farming; an aging generation; and the local knowledge and experiences. Through the policy analysis it is clear these factors are not considered in the Vietnamese strategies that are mainly addressing technical solutions to climate change adaptation, while ignoring the complex relations affecting the capacity for adaptation of the agrarian society in Thái Bình. I question the unsustainable future for farmers in Thái Bình due to labour migration, pressure for higher production and low profitability of farming which will be exacerbated by climate change impacts, while the support is not considering the capacities of the farmers. (Less)
Abstract (Uncoded languages)
Việt Nam là một trong những nước trên thế giới bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu. Nếu mực nước biển dâng lên một mét, 3% các khu vực ven biển sẽ bị ngập lụt, sẽ trực tiếp tác động đến 10-12% dân số. Các sự kiện thời tiết khắc nghiệt như bão và lũ lụt được dự báo sẽ tăng lên cùng với biến đổi khí hậu. Thích ứng với biến đổi khí hậu là rất quan trọng, đặc biệt là đối với những người nông dân đang làm việc với những sinh kế dễ bị tổn thương nhất đối với biến đổi khí hậu. Luận án này tìm hiểu các mô hình có liên quan đến giới trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu của các nông dân ở tỉnh Thái Bình, Việt Nam, kết nối nó với các chiến lược quốc gia và thực hiện của tỉnh. Điều này được thực hiện bằng cách phỏng vấn các nam và nữ... (More)
Việt Nam là một trong những nước trên thế giới bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu. Nếu mực nước biển dâng lên một mét, 3% các khu vực ven biển sẽ bị ngập lụt, sẽ trực tiếp tác động đến 10-12% dân số. Các sự kiện thời tiết khắc nghiệt như bão và lũ lụt được dự báo sẽ tăng lên cùng với biến đổi khí hậu. Thích ứng với biến đổi khí hậu là rất quan trọng, đặc biệt là đối với những người nông dân đang làm việc với những sinh kế dễ bị tổn thương nhất đối với biến đổi khí hậu. Luận án này tìm hiểu các mô hình có liên quan đến giới trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu của các nông dân ở tỉnh Thái Bình, Việt Nam, kết nối nó với các chiến lược quốc gia và thực hiện của tỉnh. Điều này được thực hiện bằng cách phỏng vấn các nam và nữ nông dân ở hai xã trong một huyện ven biển thuộc tỉnh Thái Bình, cùng với các bên liên quan khác và cuối cùng thông qua phân tích chính sách. Những phát hiện này cho thấy quyền và trách nhiệm được giới tính hóa cao trong sinh kế nông nghiệp ở Thái Bình, dẫn đến những cơ hội và tính di động không đồng đều tùy theo giới tính. Thanh niên và nam giới đang rời bỏ xã hội nông nghiệp ở Thái Bình để tìm kiếm sự thịnh vượng, những phụ nữ lớn tuổi bị bỏ lại phía sau dẫn đến sự nữ hóa trong nông nghiệp. Các nữ nông dân gánh nhiều trách nhiệm và làm việc nhiều hơn, nhưng thiếu kiểm soát và sở hữu công việc họ làm. Điều này dẫn đến năng lực không đồng đều giữa phụ nữ và nam giới, nơi phụ nữ bị ảnh hưởng ở mức độ cao hơn bởi biến đổi khí hậu theo nghĩa hạn chế cơ hội, mất dần đi kiến thức của nông dân, đặc biệt là kiến thức của nữ nông dân. Tôi tranh luận về thích ứng biến đổi khí hậu có giới hạn thừa nhận năng lực và tác động tùy thuộc vào giới; sự nữ giới hóa trong nông nghiệp; một thế hệ dân số đang già hóa; kiến thức địa phương và kinh nghiệm. Thông qua phân tích chính sách, rõ ràng những yếu tố này không được xem xét trong chiến lược của Việt Nam. Các chiến lược chủ yếu tập trung vào các giải pháp kỹ thuật đối với biến đổi khí hậu, trong
khi không thông qua các mối quan hệ phức tạp ảnh hưởng đến khả năng thích nghi của xã hội nông nghiệp Thái Bình. Tôi đặt câu hỏi về tương lai không bền vững của xã hội nông nghiệp ở Thái Bình do di cư lao động, áp lực sản xuất và canh tác cao hơn nhưng không mang lại lợi nhuận đồng thời dự đoán gia tăng tác động của biến đổi khí hậu tới nông dân, trong khi chưa có đủ hỗ trợ để đáp ứng được năng lực của nông dân. (Less)
Please use this url to cite or link to this publication:
author
Ylipää, Josephine LU
supervisor
organization
course
MESM02 20181
year
type
H2 - Master's Degree (Two Years)
subject
keywords
gender, climate change adaptation, livelihoods, policy, sustainability science, Vietnam
publication/series
Master Thesis Series in Environmental Studies and Sustainability Science
report number
2018:010
funder
Swedish International Centre for Local Democracy, ICLD
language
English
additional info
Funder: Swedish International Centre for Local Democracy (ICLD).
id
8945841
date added to LUP
2018-06-07 09:01:44
date last changed
2018-06-07 09:01:44
@misc{8945841,
  abstract     = {{Vietnam is one of the countries in the world that is projected to be most impacted by climate change. Extreme weather events such as storms and floods are predicted to increase with the changing climate. As such, climate change adaptation is crucial, especially for farmers who are relying on vulnerable livelihoods to climate change. This thesis investigates gendered patterns within the province of Thái Bình in Vietnam in relation to climate change impact, connecting them to national strategies and provincial implementation. The research was conducted in collaboration with a Vietnamese NGO in Hanoi by combining interviews with national stakeholders and farmers in two communes within a coastal district in the Thái Bình province through the lens of feminist political ecology. FPE allowed me to create a site-specific analysis on the case of Thái Bình, which has been beneficial for the whole research process; it has instructed the awareness of several perspectives concerning the topic of the study, including dimensions that could have been overlooked by choosing a theory without a gender perspective. The findings show highly gendered rights and responsibilities among farming livelihoods in Thái Bình, leading to unequal opportunities and mobility depending on gender. Young people and men are leaving the agrarian society of Thái Bình to find prosperity, older women are left behind which leads to a feminisation of farming. Female farmers have higher responsibilities and work more, but lack control and ownership of the work they do. This leads to unequal capacities between women and men, where women are impacted on a higher level by climate change in a sense of restricting opportunities, devaluation of farmers’ knowledge, particularly the knowledge of female farmers. I argue for gendered climate change adaptation acknowledging capacities and impacts depending on gender; feminisation of farming; an aging generation; and the local knowledge and experiences. Through the policy analysis it is clear these factors are not considered in the Vietnamese strategies that are mainly addressing technical solutions to climate change adaptation, while ignoring the complex relations affecting the capacity for adaptation of the agrarian society in Thái Bình. I question the unsustainable future for farmers in Thái Bình due to labour migration, pressure for higher production and low profitability of farming which will be exacerbated by climate change impacts, while the support is not considering the capacities of the farmers.}},
  author       = {{Ylipää, Josephine}},
  language     = {{eng}},
  note         = {{Student Paper}},
  series       = {{Master Thesis Series in Environmental Studies and Sustainability Science}},
  title        = {{In the eye of the storm : a gendered study on climate change adaptation in small-scale farming in Thái Bình, Vietnam}},
  year         = {{2018}},
}